
12
•
Khi dây dẫn bị chèn tại các kẽ có thể gây hiện tượng chập cháy điện
hoặc giật điện. Cần kiểm tra trạng thái dây dẫn thường xuyên.
•
Khi nồi đang trong chu trình hoạt động, và hơi nước thoát ra,
những đồ vật như thùng gạo, giá đỡ đa dụng có thể làm sản
phẩm hư hỏng, bốc cháy hoặc giật điện.
•
Có thể gây hiện tượng giật điện hoặc cháy nổ, cần thường
xuyên kiểm tra trạng thái của dây.
•
Có thể gây nguy hiểm giật điện hoặc cháy nổ.
•
Trước khi sử dụng cần kiểm tra đã loại bỏ sạch các dị vật chưa.
•
Nếu phần cảm biến nhiệt không cảm biến chính xác có thể gây các tác động
không mong muốn trong quá trình gia nhiệt cho lòng nồi, hoặc gây cháy nổ.
•
Nếu để tay ướt tiếp xúc với nguồn điện trong quá trình rút/cắm
phích có thể bị điện giật.
•
Nếu rút phích cắm không đúng cách có thể gây rò điện hoặc bị điện giật.
•
Có thể xảy ra tai nạn cháy nổ do hiện tượng đoản mạch.
•
Nồi có thể bị hỏng do nước cơm tràn hoặc gây lỗi quá trình nấu.
•
Không nấu cháo quá lượng cho phép
•
Có thể gây bỏng do nhiệt độ cao.
•
Van áp suất còn ướt do hơi nóng thoát ra, có thể gây bỏng
•
Có thể gây hư hại cho sản phẩm hoặc chức năng nấu không
vận hành đúng.
•
Có thể gây ra các vấn đề về hư hại cho sản phẩm hoặc phát
sinh các tình huống nguy hiểm.
•
Có thể gây ra hiện tượng giật điên, cháy nổ.
•
Sản phẩm có khả năng không hoạt động bình thường.
•
Không tăng áp dòng điện có hiệu điện thế từ 110V lên 220V để sử dụng.
•
Có thể gây các tai nạn cháy nổ hoặc biến dạng sản phẩm.
Thường xuyên kiểm tra trạng thái của sản phẩm.
•
Có thể làm hư hỏng nồi hoặc bốc mùi không mong muốn.
•
Có thể gây ra hiện tượng cháy nổ hoặc hư hại sản phẩm.
•
Chú ý đặt sản phẩm ở nơi dây điện không vướng chân tay,
tránh hiện tượng rơi hỏng sản phẩm.
•
Có thể bị điện giật hoặc nguy hiểm cháy nổ.
•
Có thể gây hiện tượng giật điện, rò điện, cháy nổ do khả năng
cách điện thấp.
•
Có thể gây biến dạng lòng nồi hoặc bong lớp chống dính
•
Có thể gây bỏng hoặc hư hại sản phẩm.
•
Kiểm tra kỹ hơi và áp suất đã thoát ra hết mới xoay núm mở nắp vung.
•
Khi nấu cơm, nếu mở nắp vung mà không chú ý có thể bị bỏng
do hơi nước nóng.
•
Khi sử dụng sản phẩm trong thời gian dài, có thể xuất hiện hiện
tượng bong lớp chống dính lòng nồi.
•
Không dùng giẻ bằng kim loại hoặc có chất liệu cứng để rửa lòng
nồi, điều này có thể gây ra hiện tượng bong lớp chống dính.
•
Không cho các vật dụng sắc nhọn như dĩa, thìa, đũa… vào lòng nồi khi rửa bát
đũa, đây cũng là nguyên nhân làm bong lớp chống dính của lòng nồi.
•
Khi cầm núm xoay mở vung hoặc tay cầm lòng nồi để nhấc nồi
có thể gây nguy hiểm khi mở vung.
•
Nhấc nồi an toàn bằng cách dùng hai tay cầm vào hai hõm bên cạnh nồi.
•
Sau khi nấu cơm xong và đã rút phích, nếu núm trên vung chưa về vị
trí “khóa” và nắp vung vẫn đóng có thể gây ra biến dạng hoặc hư
hại cho sản phẩm do ảnh hưởng của áp suất bên trong.
•
Sau khi nấu cơm xong, dù đang để ở chế độ giữ ấm, núm vặn
mở vung cần được duy trì ở vị trí “khóa”.
•
Có thể gây bốc mùi không mong muốn hoặc thay đổi màu sắc sản phẩm.
•
Đổ nước trong hộp chứa hơi nước ngưng tụ phía sau nồi và lau
sạch hộp chứa
•
Nấu lượng gạo và nước vừa đủ định lượng cho phép.
•
Đặc biệt, nếu lượng nước nhiều quá mức cho phép sẽ gây hiện
tượng tràn nước cơm.
•
Trước khi nấu, cần kiểm tra nắp điều chỉnh lượng thoát hơi
nước ở đúng vị trí.
•
Mùi của các món được nấu như gà hầm, sườn hấp, vv có thể bị
lưu lại lên lần nấu cơm sau.
•
Nếu rửa lòng nồi bằng các loại giẻ cứng hoặc kim loại có thể
làm bong lớp chống dính. Cách rửa an toàn là chờ lòng nồi
nguội và dùng giẻ mềm để vệ sinh sạch sẽ.
•
Tham khảo trang 53~54 về cách vệ sinh lòng nồi, vung, vỏ nồi…sau khi sử dụng.
•
Tùy vào cách sử dụng hoặc điều kiện sử dụng sản phẩm mà
lòng nồi, nắp vung…có thể bị mất lớp chống dính. Cần mang
sản phẩm đến trung tâm bảo hành.
•
Khi hơi nước được thoát ra với tốc độ cao đi kèm âm thanh lớn,
nên chú ý để tránh bị giật mình.
•
Đặc biệt không cho trẻ em tiếp cận với sản phẩm lúc đang hoạt
động, có thể bị bỏng.